Mùa hè đến các chị em thường chọn cho mình trang phục thật thoải mái và thoáng mát, để trở nên sexy, quyến rũ và gợi cảm hơn trong các địa điểm công cộng như hồ bơi hay bãi biển, hay trở nên cực kì lôi cuốn trnog những tình huống một đối một. Đồ len handmade cao cấp xin giới thiệu đến các chị em những mẫu mã mới nhất của mình:
Mọi chi tiết thắc mắc hay mua hàng vui lòng liên hệ: 0962.967.667
Honi Shop chuyên cung cấp sỉ và lẻ đồ len handmade cao cấp cho bé yêu. Hotline: 0962.967.667
Hiển thị các bài đăng có nhãn do len handmade cao cap. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn do len handmade cao cap. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Năm, 4 tháng 6, 2015
Các chọn trang phục len cho trẻ sơ sinh
Làn da bé rất non nớt và khá nhạy cảm. Chọn và sử dụng trang phục trẻ sơ sinh như thế nào để không làm tổn thương tới da cũng như sức khỏe của bé? đổ len handmade chia sẻ với các mẹ một vài bí quyết nhỏ dưới đây.
1. Bí quyết chọn trang phục sơ sinh
Quan tâm tới chất liệu. Đây là điều đầu tiên mẹ cần quan tâm khi lựa chọn trang phục cho bé. Nên chọn vải có chất liệu từ sợi thiên nhiên vì chúng mềm mại, có độ thấm tốt khiến bé luôn cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Trong khi các loại vải làm từ sợi nhân tạo khá đẹp mắt và phong phú trên thị trường nhưng chất liệu thô cứng, rất dễ gây trầy xước da bé. Hơn nữa độ thấm kém gây bức bí, ẩm ướt, nếu không thay quần áo kịp thời có thể bé sẽ bị cảm lạnh.
Nên chọn màu nhạt. Một số bà mẹ thích màu nổi nên thường sắm cho bé cưng những bộ trang phục bắt mắt. Mặc vào rất đáng yêu nhưng nhiều khi lại không an toàn cho con đâu mẹ nhé. Vì loại vải này thường chứa nhiều chất hóa học dùng để nhuộm màu, có thể gây kích ứng hoặc bệnh ngoài da cho bé. Vì vậy, khi chọn quần áo trẻ sơ sinh, các mẹ nên ưu tiên các màu nhạt mà tránh các màu sặc sỡ.
Trang phục nên rộng rãi. Bé con vốn thích thú với các trò ngọ nguậy, khua tay múa chân suốt ngày mà không biết chán. Một bộ quần áo chật chội sẽ thật khó chịu với bé. Mẹ nên lựa chọn những trang phục rộng rãi một chút để bé thoải mái vận động và “tập thể dục”, sẽ rất tốt cho sức khỏe của bé. Ngoài ra, chọn trang phục có kích cỡ rộng một chút còn giúp các mẹ tiết kiệm khoản chi phí khi phải liên tục mua quần áo, mũ nón, tất… cho con.
Để ý đường kim mũi chỉ trên trang phục. Mẹ nên kỹ càng để ý các đường may trên thân áo, quần, mũ và đặc biệt là tất của bé. Đường may cần phải sắc sảo, không bị cấn chỉ hay chỉ thừa. Sẽ rất nguy hiểm khi ngón tay, ngón chân bé xíu của bé vô tình bị quấn vào sợi chỉ thừa trên trang phục. Các mẹ nên chú ý đến chi tiết nhỏ này để chọn quần áo cho trẻ sơ sinh ở các hãng sản xuất uy tín, giúp bé luôn thoải mái và an toàn khi mặc nhé.
2. Sử dụng an toàn trang phục trẻ sơ sinh
Ngoài bí quyết chọn trang phục cho con như thế nào, mua về mẹ cần học cách làm sạch và bảo quản sao cho an toàn nhất với bé.
Đọc kỹ thông tin trên nhãn mác. Việc này không mấy ai ghi nhớ nhưng rất cần thiết. Các mẹ cần đọc thông tin đính trên sản phẩm để biết chất liệu vải và chọn cách giặt tẩy phù hợp. Kĩ lưỡng trong việc chăm sóc quần áo, mũ nón… cho trẻ sẽ đảm bảo được tuổi thọ, tăng sức bền của sản phẩm.
Giặt riêng quần áo của bé. Quần áo trẻ sơ sinh thường mềm mại, mẹ nên để riêng và giặt bằng tay (nếu dùng máy giặt nên để chế độ giặt phù hợp). Dùng loại xà bông giặt chuyên dụng có thành phần giặt tẩy được chiết xuất từ các dược liệu thiên nhiên, mùi thơm nhẹ nhàng hoàn toàn phù hợp và an toàn cho bé.
Mẹ cũng nên chọn bột giặt dạng lỏng dễ hòa tan trong nước bởi bột giặt dạng bột dễ vón cục và khó hòa tan, gây dị ứng cho làn da nhạy cảm của bé.
Phơi quần áo đúng cách. Không nên phơi quần áo con quá lâu dưới nắng gắt buổi trưa, vì dễ làm vải bị bạc màu và khô xơ nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng – tuổi thọ của quần áo và làn da của bé.
Đồ len handmade được làm ra nhằm phục vụ đại đa số là khách hàng là trẻ sơ sinh. Với chất liệu mềm mịn phù hợp cho mọi làn da. Cực kì thời trang và xinh xắn. Làm hài lòng hàng triệu khách hàng. Mọi chi tiết, mẫu mả mọi người có thể tham khảo thêm tại website dolenhandmadecaocap.blogspot.com nhé!
Mọi chi tiết hay đặt hàng mọi người liên hệ sđt này nhé: 0962.967.667
Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015
Hướng dẫn làm đồ len handmade tiếp theo
Phần 3: Cách đọc ký hiệu đan trong chart
Phần lớn chart của Nhật thể hiện ký hiệu đan là kết quả sẽ nhìn thấy ở mặt phải của sản phẩm sau khi đan. Ví dụ trong chart sau
Chart vẽ toàn bằng mũi xuống, nghĩa là mặt phải sản phẩm sau khi đan nhìn thấy sẽ toàn mũi xuống. Để được như vậy ở tất cả hàng lẻ (mặt trái) bạn đan mũi lên, nghĩa là xen kẽ 1 hàng mũi xuống 1 hàng mũi lên, mà trong hướng dẫn đan mình gọi là mũi Jersay xuống.
Thứ tự đọc được miêu tả trong hình thứ 3, đan mặt phải đọc từ phải qua trái và đan mặt trái đọc từ trái qua phải.
Phần lớn chart của Nhật thể hiện ký hiệu đan là kết quả sẽ nhìn thấy ở mặt phải của sản phẩm sau khi đan. Ví dụ trong chart sau
Chart vẽ toàn bằng mũi xuống, nghĩa là mặt phải sản phẩm sau khi đan nhìn thấy sẽ toàn mũi xuống. Để được như vậy ở tất cả hàng lẻ (mặt trái) bạn đan mũi lên, nghĩa là xen kẽ 1 hàng mũi xuống 1 hàng mũi lên, mà trong hướng dẫn đan mình gọi là mũi Jersay xuống.
Thứ tự đọc được miêu tả trong hình thứ 3, đan mặt phải đọc từ phải qua trái và đan mặt trái đọc từ trái qua phải.
Hướng dẫn làm đồ len handmade
Phần 2 : Tăng – giảm mũi
1. Giảm mũi đầu và cuối hàng
Với cách này bạn sẽ giảm (hoặc tăng) mũi ở mũi đầu tiên và mũi cuối cùng trên cùng 1 hàng. Hàng tiếp theo (mặt trái) đan bình thường. Nghĩa là bạn chỉ giảm (tăng) mũi ở mặt phải của sản phẩm. Ví dụ như hình sau :
Hai chart này diễn tả cùng nội dung, chỉ khác cách trình bày. Chart bên trái là chart chi tiết, bên phải là chart rút gọn.
Ở chart chi tiết, bạn có thể hiểu là ở hàng thứ 5, hai mũi đầu tiên đan mũi xuống chập 2 (giảm mũi bên phải), đan bình thường đến hết hàng, còn hai mũi cuối cùng thì đan mũi giảm bên trái. Sau đó đan tiếp 3 hàng bình thường, rồi lại giảm mũi ở hàng thứ 9, v.v.
Đối với chart rút gọn, để mô tả các mũi cần giảm người ta dùng ký hiệu được viết màu đỏ 4-1-3, có ý nghĩa là : mỗi 4 hàng, giảm 1 mũi, thực hiện giảm 3 lần như vậy. Nếu ký hiệu này được chỉ đến 2 bên sản phẩm (bằng các mũi tên), nghĩa là bạn phải giảm đồng thời 2 bên, nếu chỉ chỉ về 1 bên, nghĩa là bạn chỉ giảm 1 bên mép của sản phẩm.
Với cách ký hiệu 4-1-3 ta có thể có nhiều cách thực hiện như sau.
Cách thứ nhất (hình 1) bắt đầu giảm từ hàng thứ 1, sau đó cứ mỗi 4 hàng giảm 1 mũi thêm 2 lần nữa. Cách thứ hai bắt đầu giảm từ hàng thứ 2, ... cách thứ 5 bắt đầu giảm từ hàng thứ 5. Cách nào cũng đúng nên bạn có thể chọn cách mà bạn thích. Tuy nhiên nên tránh cách 2 và 4 (vì nó giảm ở mặt trái của sản phẩm), và cách 5 là cách được khuyên dùng đối với các mẫu đan của Nhật.
2. Giảm mũi đầu hàng
Với cách này bạn sẽ giảm (hoặc tăng) mũi ở mũi đầu tiên ở tất cả các hàng, nghĩa là sẽ giảm (tăng) mũi ở cả mặt phải và mặt trái, và chỉ ở mũi đầu tiên của hàng, bằng cách dùng mũi chập 2 (giảm bên phải) hoặc mũi kết thúc, sau khi giảm đan bình thường đến hết hàng, sau đó quay ngược lại (mặt trái), giảm mũi tương tự ở đầu hàng cũng với mũi chập 2 hoặc mũi kết thúc theo hướng dẫn. Ví dụ như hình sau :
Ký hiệu màu đỏ có thể hiểu như sau (đọc từ dưới lên) : đan 3 mũi chiết (mũi đan kết thúc), tiếp theo mỗi 2 hàng giảm 2 mũi và thực hiện như vậy 1 lần, sau đó mỗi 2 hàng giảm 1 mũi và thực hiện như vậy 2 lần.
Cách giảm mũi này tránh việc giảm mũi cuối hàng (vì mũi giảm bên trái khó thực hiện). Tuy nhiên cách này làm cho sản phẩm hơi bất cân xứng một chút. Tuy nhiên sự bất cân xứng này không đáng kể và có thể chấp nhận được.
1. Giảm mũi đầu và cuối hàng
Với cách này bạn sẽ giảm (hoặc tăng) mũi ở mũi đầu tiên và mũi cuối cùng trên cùng 1 hàng. Hàng tiếp theo (mặt trái) đan bình thường. Nghĩa là bạn chỉ giảm (tăng) mũi ở mặt phải của sản phẩm. Ví dụ như hình sau :
Hai chart này diễn tả cùng nội dung, chỉ khác cách trình bày. Chart bên trái là chart chi tiết, bên phải là chart rút gọn.
Ở chart chi tiết, bạn có thể hiểu là ở hàng thứ 5, hai mũi đầu tiên đan mũi xuống chập 2 (giảm mũi bên phải), đan bình thường đến hết hàng, còn hai mũi cuối cùng thì đan mũi giảm bên trái. Sau đó đan tiếp 3 hàng bình thường, rồi lại giảm mũi ở hàng thứ 9, v.v.
Đối với chart rút gọn, để mô tả các mũi cần giảm người ta dùng ký hiệu được viết màu đỏ 4-1-3, có ý nghĩa là : mỗi 4 hàng, giảm 1 mũi, thực hiện giảm 3 lần như vậy. Nếu ký hiệu này được chỉ đến 2 bên sản phẩm (bằng các mũi tên), nghĩa là bạn phải giảm đồng thời 2 bên, nếu chỉ chỉ về 1 bên, nghĩa là bạn chỉ giảm 1 bên mép của sản phẩm.
Với cách ký hiệu 4-1-3 ta có thể có nhiều cách thực hiện như sau.
1. 2. 3. 4. 5.
Cách thứ nhất (hình 1) bắt đầu giảm từ hàng thứ 1, sau đó cứ mỗi 4 hàng giảm 1 mũi thêm 2 lần nữa. Cách thứ hai bắt đầu giảm từ hàng thứ 2, ... cách thứ 5 bắt đầu giảm từ hàng thứ 5. Cách nào cũng đúng nên bạn có thể chọn cách mà bạn thích. Tuy nhiên nên tránh cách 2 và 4 (vì nó giảm ở mặt trái của sản phẩm), và cách 5 là cách được khuyên dùng đối với các mẫu đan của Nhật.
2. Giảm mũi đầu hàng
Với cách này bạn sẽ giảm (hoặc tăng) mũi ở mũi đầu tiên ở tất cả các hàng, nghĩa là sẽ giảm (tăng) mũi ở cả mặt phải và mặt trái, và chỉ ở mũi đầu tiên của hàng, bằng cách dùng mũi chập 2 (giảm bên phải) hoặc mũi kết thúc, sau khi giảm đan bình thường đến hết hàng, sau đó quay ngược lại (mặt trái), giảm mũi tương tự ở đầu hàng cũng với mũi chập 2 hoặc mũi kết thúc theo hướng dẫn. Ví dụ như hình sau :
Chi tiết Rút gọn
Ký hiệu màu đỏ có thể hiểu như sau (đọc từ dưới lên) : đan 3 mũi chiết (mũi đan kết thúc), tiếp theo mỗi 2 hàng giảm 2 mũi và thực hiện như vậy 1 lần, sau đó mỗi 2 hàng giảm 1 mũi và thực hiện như vậy 2 lần.
Cách giảm mũi này tránh việc giảm mũi cuối hàng (vì mũi giảm bên trái khó thực hiện). Tuy nhiên cách này làm cho sản phẩm hơi bất cân xứng một chút. Tuy nhiên sự bất cân xứng này không đáng kể và có thể chấp nhận được.
Cách đọc mẫu đan của Nhật
Phần 1. Hai loại chart: chi tiết và đơn giản
Mẫu đan của Nhật có hai loại: chi tiết và đơn giản. Loại chi tiết trình bày mỗi mũi đan bằng một ô vuông, loại đơn giản chỉ vẽ hình dạng và kích thước của sản phẩm
Chart chi tiết
Ở chart chi tiết, mỗi ô vuông tương ứng với 1 mũi đan. Trong ô vuông có ký hiệu mũi đan sử dụng. Ví dụ hình dưới, tất cả các mũi đều là mũi xuống (knit). Tuy nhiên, nếu dùng ký hiệu mũi xuống cho tất cả các ô vuông sẽ gây khó nhìn và rối mắt, do đó người ta thường dùng chart bên cạnh để thay thế, trong đó các ô vuông được để trống, và bên dưới có hình chú thích 1 ô trống = 1 mũi xuống. Nghĩa là tất cả các ô vuông trống đều được đan bằng mũi xuống.
Nếu không thấy chú thích về ô trống, bạn hãy đan ô trống bằng mũi xuống.
Một số ô có kiểu đan đặc biệt, khi đó ô đó sẽ được bôi đậm và chú thích bên ngoài chart như sau (trong ví dụ mũi được chú thích là mũi bobble (bobble stitch)).
Gầy mũi và kết thúc mũi
Hàng đầu tiên của một chart là hàng gầy mũi. Nghĩa là tổng số hàng bạn thấy trên một chart đan đã có tính luôn hàng gầy mũi. Ví dụ hình dưới đây, chart có 8 hàng, 1 hàng gầy mũi (màu cam) và 7 hàng mũi xuống.
Sau khi đan xong phải đan kết thúc hàng cuối cùng để rút que đan ra. Hàng để đan kết thúc thường không được thể hiện bằng các ô vuông trên chart, mà chỉ được thể hiện bằng các dấu chấm đen như hình.
Nếu đan đến hàng cuối cùng mà không thấy ký hiệu đan kết thúc, bạn phải để các mũi trên que đan, và tiếp tục làm theo hướng dẫn. Chữ nghĩa là đan kết thúc, còn chữ nghĩa là bạn giữ các mũi lại trên que đan.
Mẫu đan của Nhật có hai loại: chi tiết và đơn giản. Loại chi tiết trình bày mỗi mũi đan bằng một ô vuông, loại đơn giản chỉ vẽ hình dạng và kích thước của sản phẩm
Loại chi tiết
|
Loại đơn giản
|
Ở chart chi tiết, mỗi ô vuông tương ứng với 1 mũi đan. Trong ô vuông có ký hiệu mũi đan sử dụng. Ví dụ hình dưới, tất cả các mũi đều là mũi xuống (knit). Tuy nhiên, nếu dùng ký hiệu mũi xuống cho tất cả các ô vuông sẽ gây khó nhìn và rối mắt, do đó người ta thường dùng chart bên cạnh để thay thế, trong đó các ô vuông được để trống, và bên dưới có hình chú thích 1 ô trống = 1 mũi xuống. Nghĩa là tất cả các ô vuông trống đều được đan bằng mũi xuống.
Chart chi tiết
|
Chart chi tiết (ký hiệu đan
được bỏ qua và có chú thích) |
Một số ô có kiểu đan đặc biệt, khi đó ô đó sẽ được bôi đậm và chú thích bên ngoài chart như sau (trong ví dụ mũi được chú thích là mũi bobble (bobble stitch)).
Gầy mũi và kết thúc mũi
Hàng đầu tiên của một chart là hàng gầy mũi. Nghĩa là tổng số hàng bạn thấy trên một chart đan đã có tính luôn hàng gầy mũi. Ví dụ hình dưới đây, chart có 8 hàng, 1 hàng gầy mũi (màu cam) và 7 hàng mũi xuống.
Sau khi đan xong phải đan kết thúc hàng cuối cùng để rút que đan ra. Hàng để đan kết thúc thường không được thể hiện bằng các ô vuông trên chart, mà chỉ được thể hiện bằng các dấu chấm đen như hình.
Nếu đan đến hàng cuối cùng mà không thấy ký hiệu đan kết thúc, bạn phải để các mũi trên que đan, và tiếp tục làm theo hướng dẫn. Chữ nghĩa là đan kết thúc, còn chữ nghĩa là bạn giữ các mũi lại trên que đan.
Hướng dẫn cách làm áo đồ len handmade
Sau đây là một vài hướng dẫn về đan áo:
Các mũi cần biết khi đan áo: mũi xuống, mũi lên, ... và các mũi khác tùy theo hoa văn của thân áo
Các kỹ thuật cần biết:
Tăng mũi: tăng bên trái, tăng bên phải
Giảm mũi: giảm bên trái, giảm bên phải (mũi chập 2)
Chiết nách
Chiết cổ.
Thứ tự đan:
1. Thân sau
2. Thân trước
3. 2 tay áo
4. Viền cổ
5. Nẹp áo (nếu có)
Thứ tự ráp:
Mũi đột khít
1. Đặt chồng thân áo trước lên thân áo sau, 2 mặt phải vào trong. May 2 mép chỗ vai lại với nhau bằng mũi đột khít.
2. Trải thân áo trước và sau ra, mặt phải lên trên, đặt tay áo mặt trái lên trên, điểm giữa tay áo vào đúng vị trí chỗ đã may vai. May lại bằng mũi đột khít. Tương tự ráp tay áo thứ hai.
3. Gập 2 thân trước và sau lại, mặt trái ra ngoài. May 2 bên hông bằng mũi giấu chỉ.
4. Ráp cổ áo.
5. Ráp nẹp áo.
Các mũi cần biết khi đan áo: mũi xuống, mũi lên, ... và các mũi khác tùy theo hoa văn của thân áo
Các kỹ thuật cần biết:
Tăng mũi: tăng bên trái, tăng bên phải
Giảm mũi: giảm bên trái, giảm bên phải (mũi chập 2)
Chiết nách
Chiết cổ.
Thứ tự đan:
1. Thân sau
2. Thân trước
3. 2 tay áo
4. Viền cổ
5. Nẹp áo (nếu có)
Thứ tự ráp:
Mũi đột khít
1. Đặt chồng thân áo trước lên thân áo sau, 2 mặt phải vào trong. May 2 mép chỗ vai lại với nhau bằng mũi đột khít.
2. Trải thân áo trước và sau ra, mặt phải lên trên, đặt tay áo mặt trái lên trên, điểm giữa tay áo vào đúng vị trí chỗ đã may vai. May lại bằng mũi đột khít. Tương tự ráp tay áo thứ hai.
3. Gập 2 thân trước và sau lại, mặt trái ra ngoài. May 2 bên hông bằng mũi giấu chỉ.
4. Ráp cổ áo.
5. Ráp nẹp áo.
Kích thước sợi len làm đồ len handmade
1. Sợi 2ply
Sợi gồm 2 sợi mảnh xoắn lại với nhau. Sợi này thường dùng để đan móc các sản phẩm mỏng và ôm sát như găng tay, vớ, v.v.
Để đan sợi này người ta dùng que đan từ số 2 đến số 3 (đường kính que đan từ 2 đến 3 mm).
UK/Australia: 3ply, 4ply, 5ply.
2. Sợi 4ply
Sợi này thường dùng để đan móc đồ cho trẻ sơ sinh, trẻ em, hoặc các đồ pull và áo khoác mỏng.
Que đan: từ số 3 đến số 4 (mm).
UK/Australia: 8ply.
3. Sợi DK (Double Knitting)
Là loại sợi phổ biến và được dùng nhiều nhất, có thể dùng để đan móc các loại áo len áo khoác, váy, khăn, ...
Que đan: từ số 3.5 đến số 4.5 (mm).
UK/Australia: DK.
4. Sợi Aran
Cũng dùng để đan móc áo pull áo khoác nhưng sợi sẽ to hơn sợi DK.
Que đan: từ số 4 đến số 5.5 (mm).
UK/Australia: 10ply
5. Sợi Chunky
Đặc điểm là sợi to và nặng, thường dùng để đan móc thảm, các bồ đồ cho mùa đông khi đi ra ngoài trời.
Que đan: từ số 5.5 đến số 7 (mm).
UK/Australia: 13ply
6. Sợi Super Chunky
Sợi với kích thước khá to, ngày càng xuất hiện nhiều trên thì trường, tạo ra các sản phẩm khá lạ mắt và được săn lùng bởi các nhà tạo mốt.
Que đan: từ số 7 đến số 25 (mm).
Sợi gồm 2 sợi mảnh xoắn lại với nhau. Sợi này thường dùng để đan móc các sản phẩm mỏng và ôm sát như găng tay, vớ, v.v.
Để đan sợi này người ta dùng que đan từ số 2 đến số 3 (đường kính que đan từ 2 đến 3 mm).
UK/Australia: 3ply, 4ply, 5ply.
2. Sợi 4ply
Sợi này thường dùng để đan móc đồ cho trẻ sơ sinh, trẻ em, hoặc các đồ pull và áo khoác mỏng.
Que đan: từ số 3 đến số 4 (mm).
UK/Australia: 8ply.
3. Sợi DK (Double Knitting)
Là loại sợi phổ biến và được dùng nhiều nhất, có thể dùng để đan móc các loại áo len áo khoác, váy, khăn, ...
Que đan: từ số 3.5 đến số 4.5 (mm).
UK/Australia: DK.
4. Sợi Aran
Cũng dùng để đan móc áo pull áo khoác nhưng sợi sẽ to hơn sợi DK.
Que đan: từ số 4 đến số 5.5 (mm).
UK/Australia: 10ply
5. Sợi Chunky
Đặc điểm là sợi to và nặng, thường dùng để đan móc thảm, các bồ đồ cho mùa đông khi đi ra ngoài trời.
Que đan: từ số 5.5 đến số 7 (mm).
UK/Australia: 13ply
6. Sợi Super Chunky
Sợi với kích thước khá to, ngày càng xuất hiện nhiều trên thì trường, tạo ra các sản phẩm khá lạ mắt và được săn lùng bởi các nhà tạo mốt.
Que đan: từ số 7 đến số 25 (mm).
Nguyên liệu sợi len làm đồ len handmade cao cấp
Sợi len sử dụng làm đồ len handmade:
Honi Shop xin trình bày những hiểu biết ít ỏi của mình về sợi len:
Có thể chia làm 3 loại sợi chính theo chất liệu:
1. Sợi len lông cừu
Được se từ 100% lông của con cừu, chất lượng thì tất nhiên là số 1, rất mềm, ấm, chất lượng cao, và dĩ nhiên là vô cùng đắt. Ngoài ra cũng có sợi từ lông các con khác nữa nhưng chủ yếu vẫn là lông cừu. Vì khả năng nuôi, và cả khả năng ra lông của cừu nữa, có hạn nên sợi len lông cừu không đủ để đáp ứng nhu cầu đan móc của chị em trên toàn thế giới , vì vậy người ta phải sản xuất loại len thứ hai sau.
2. Sợi len công nghiệp
Được sản xuất từ sợi tổng hợp hoá học. Phần lớn các sản phẩm len bán trên thì trường là loại len này. Là sợi tổng hợp nên có thể mang rất nhiều mầu sắc, và tuỳ thuộc vào công nghệ chế biến mà có chất luợng khác nhau, và có giá tiền khác nhau. Có nhiều loại sợi chất lượng tốt và mềm không khác len lông cừu. Vì dễ sản xuất nên len này chiếm ưu thế trên thị trường.
3. Len cotton
Được chế biến từ quả bông, giống như sợi vải may áo vậy. Đặc điểm là không co dãn nhiều và không giữ nhiệt như sợi len công nghiệp hay len lông cừu, nên có thể dùng để đan móc áo mặc mùa hè.
Ngoài ra có rất nhiều sợi len pha trộn một ít chất liệu này với chất liệu kia, ví dụ len tổng hợp có pha lông cừu hay len tổng hợp có pha cotton, vv.... Và tuỳ cách sản xuất có thể cho ra sợi len xù, óng ánh, 1 sợi pha nhiều màu, vv...
Các nguyên liệu làm đồ len handmade bán ở đâu?
Các bạn đam mê và rất hứng thú với dòng thời trang handmade? Các bạn đã tự làm cho mình ít nhiều sản phẩm rồi? Các bạn vẫn luôn tìm cho mình nguyên liệu giá cả phải chăng và đa dạng, phong phú?
Đồ len handmade xin giới thiệu với các bạn các địa điểm mua các dụng cụ làm đồ handmade như sau:
Địa điểm bán nguyên liệu làm đồ handmade
Hà Nội
1. Giấy : các loại giấy gấp origami, giấy trang trí, giấy nhăn, giấy nhún……đều có bán ở Hàng Mã ( đa phần là giá cả ở các cửa hàng là giống nhau )
2. Băng dính quấn hoa, ruy băng : có rất nhiều màu và nhiều loại : Hàng Mã
3. Keo sữa : có thể mua ở các cửa hàng ở gần các trường như Mỹ Thuật Công nghiệp, Kiến trúc…
4. Màu vẽ : các cửa hàng gần trường Mỹ Thuật Công nghiệp , Kiến trúc , Cao đẳng Sư phạm nhạc hoạ….
5. Đồ da, giả da : Phố Hà Chung ( gần chợ hàng Da)
6. Các loại dây dù , dây thừng ( chất liệu giống quai túi đeo chéo) : Hàng Chiếu
7. Các loại hạt gỗ : Hàng Bồ
8. Đồ len : phố Đinh Liệt ( vô số chủng loại, màu sắc )
9. Phụ kiện làm trang sức thì ở có thể ghé Hàng bạc
TP. Hồ Chí Minh
1. Ngàn Thông : cung cấp hầu hết các nguyên vật liệu cho hàng handmade ~ rất đa dạng và nice giá cả cũng okie
– 64 Lê Lợi, Quận 1, TP.HCM
– 55A Pasteur, Quận 1, TP.HCM
2. Dọc đường Hai Bà Trưng gần Công viên Lê Văn Tám : cung cấp hoa khô và những thứ tương tự thế.
3. Đối diện ĐH Kinh Tế (gần hồ Con Rùa) : 1 dọc các cửa hàng cung cấp nguyên vật liệu như Ngàn Thông
4. Thương xá Đại Quang Minh: 33-35 Châu Văn Liêm, P.14, Q.5 – Hồ Chí Minh
Cung cấp các nguyên phụ liệu ngành may mặc, đan móc , thêu thùa. Ngoài ra đây cũng là thiên đường của các loại mặt giả cổ, vải nỉ, nguyên vật liệu làm hoa nữa nhé.
5. Tìm mua vật liệu làm hoa voan có thể tìm ở:
– 112/18, Ngô Gia Tự, Quận 10, Tp HCM. Ở đây giá khá OK:
– 35/ 28 Trần Quy, F4, Quận 11, Tp HCM. ĐT: 0914181391 (Quân)
– Tổ hợp Thanh Sang: 3/6 Đề Thám P.Cô Giang Q.1(Gần Bến Chương Dương)
– Ngàn Thông: Ở đây giá khá đắt nhưng chất lượng thì rất tốt.
Ngoài ra thì nhiều nhà sách và cửa hàng bán văn phòng phẩm cũng có bán những vật liệu như giấy bìa cứng, hoa khô, ruy băng, súng bắn keo, punch bấm lỗ, màu acrylic…
Đồ len handmade xin giới thiệu với các bạn các địa điểm mua các dụng cụ làm đồ handmade như sau:
Địa điểm bán nguyên liệu làm đồ handmade
Hà Nội
1. Giấy : các loại giấy gấp origami, giấy trang trí, giấy nhăn, giấy nhún……đều có bán ở Hàng Mã ( đa phần là giá cả ở các cửa hàng là giống nhau )
2. Băng dính quấn hoa, ruy băng : có rất nhiều màu và nhiều loại : Hàng Mã
3. Keo sữa : có thể mua ở các cửa hàng ở gần các trường như Mỹ Thuật Công nghiệp, Kiến trúc…
4. Màu vẽ : các cửa hàng gần trường Mỹ Thuật Công nghiệp , Kiến trúc , Cao đẳng Sư phạm nhạc hoạ….
5. Đồ da, giả da : Phố Hà Chung ( gần chợ hàng Da)
6. Các loại dây dù , dây thừng ( chất liệu giống quai túi đeo chéo) : Hàng Chiếu
7. Các loại hạt gỗ : Hàng Bồ
8. Đồ len : phố Đinh Liệt ( vô số chủng loại, màu sắc )
9. Phụ kiện làm trang sức thì ở có thể ghé Hàng bạc
TP. Hồ Chí Minh
1. Ngàn Thông : cung cấp hầu hết các nguyên vật liệu cho hàng handmade ~ rất đa dạng và nice giá cả cũng okie
– 64 Lê Lợi, Quận 1, TP.HCM
– 55A Pasteur, Quận 1, TP.HCM
2. Dọc đường Hai Bà Trưng gần Công viên Lê Văn Tám : cung cấp hoa khô và những thứ tương tự thế.
3. Đối diện ĐH Kinh Tế (gần hồ Con Rùa) : 1 dọc các cửa hàng cung cấp nguyên vật liệu như Ngàn Thông
4. Thương xá Đại Quang Minh: 33-35 Châu Văn Liêm, P.14, Q.5 – Hồ Chí Minh
Cung cấp các nguyên phụ liệu ngành may mặc, đan móc , thêu thùa. Ngoài ra đây cũng là thiên đường của các loại mặt giả cổ, vải nỉ, nguyên vật liệu làm hoa nữa nhé.
5. Tìm mua vật liệu làm hoa voan có thể tìm ở:
– 112/18, Ngô Gia Tự, Quận 10, Tp HCM. Ở đây giá khá OK:
– 35/ 28 Trần Quy, F4, Quận 11, Tp HCM. ĐT: 0914181391 (Quân)
– Tổ hợp Thanh Sang: 3/6 Đề Thám P.Cô Giang Q.1(Gần Bến Chương Dương)
– Ngàn Thông: Ở đây giá khá đắt nhưng chất lượng thì rất tốt.
Ngoài ra thì nhiều nhà sách và cửa hàng bán văn phòng phẩm cũng có bán những vật liệu như giấy bìa cứng, hoa khô, ruy băng, súng bắn keo, punch bấm lỗ, màu acrylic…
Quy tắc mặc đồ vào mùa đông cho trẻ sơ sinh
Mùa đông, khống khí và gió lạnh rất nguy hiểm khiến nhiều bố mẹ cảm thấy e ngại trong chuyện cho trẻ ra ngoài trời. Tuy nhiên đó không phải là một cách hay. Bởi giữ trẻ ở trong phòng kín lâu ngày sẽ khiến trẻ ốm yếu và dễ mắc bệnh hơn. Sức đề kháng và sức chống chọi với môi trường sẽ giảm súc.
Những sai lầm mẹ hay làm cho bé thướng gặp:
1. Mặc quá nhiều quần áo
Theo nghiên cứu của đồ len handmade, mặc quá nhiều áo với chất liệu len hay bông sẽ làm cho mồ hôi không toát ra bên ngoài được. Nó ứ đọng lại bên trong là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây ra các bệnh về da. Vào ban đêm, trẻ mặc nhiều áo quần hoặc đắp nhiều chăn sẽ có thể ngủ không ngon giấc và luôn khó chịu. Hơn nữa, phải mặc quá nhiều quần áo, lúc nào cũng phải đội mũ, đeo tất chân tất tay, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, không thoải mái trong vận động.
2. Giữ trẻ trong nhà không cho ra ngoài vì sợ lạnh.
Mùa đông, khống khí và gió lạnh khiến nhiều bố mẹ cảm thấy e ngại trong chuyện cho trẻ ra ngoài trời. Tuy nhiên đó không phải là một cách hay. Bởi giữ trẻ ở trong phòng kín lâu ngày sẽ khiến trẻ ốm yếu và dễ mắc bệnh hơn.
Đối với trẻ sơ sinh, việc cho trẻ được ra ngoài tắm nắng mùa đông rất có lợi cho quá trình phát triển của trẻ. Vào thời tiết ngày đông, thời điểm lí tưởng để mẹ cho trẻ ra ngoài đón nhận ánh nắng mặt trời là vào khoảng 9h-10h sáng và thêm khoảng 10-15 phút buổi chiều theo khung từ 15h-17h.
Khoảng thời giam từ giữa trưa đến 4h chiều tuyệt đối không nên cho bé ra nắng, bởi lúc này tia cự tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh mẽ nhất, rất dễ gây tổn thương cho da. Để biết thêm thông tin về tắm nắng cho trẻ mùa đông các mẹ có thể tham khảo bài viết này Tắm nắng đúng cách cho trẻ vào mùa đông.
Đối với các bé lớn tuổi hơn, các mẹ cần cho con ra ngoài để tiếp xúc với không khí và tham gia nhiều trò chơi vận động. Những trò chơi vận động ngoài trời giúp trẻ khỏe mạnh, tăng sức đề kháng phòng tránh được nhiều bệnh dễ lây nhiễm. Khi cho trẻ chơi ngoài trời, bố mẹ cần lưu ý mặc quần áo đủ ấm nhưng vẫn thoáng để khi trẻ ra mồ hồi không thấy quá nóng, dạy trẻ cách tự lau mồ hôi cho mình để tránh cảm lạnh. Thời tiết quá lạnh hoặc có mưa phùn thì không được cho trẻ ra ngoài chơi.
3. Cho con mặc bỉm 24/24
Nhiều bà mẹ vẫn sẵn sàng cho con mặc 24/24, vì nghĩ rằng việc đó sẽ tiện lợi và giúp trẻ có thể thoải mái hoạt động cả ngày. Điều này rất nguy hiểm vì bỉm để lâu có thể gây tổn hại đến sức khỏe và làn da của bé. Trẻ đóng bỉm suốt ngày bị dính nước tiểu dễ bị lở loét, ảnh hưởng xấu tới da và sức khỏe. Do đó, trẻ bị hăm là một điều khó tránh khỏi khi phải đóng bỉm thường xuyên Cách chăm trẻ sơ sinh không bị hăm tã mùa lạnh.
Các quy tắc cần lưu ý để chăm sóc sức khỏe các bé tốt hơn vào mùa đông lạnh giá:
Qui tắc 1: “Bốn ấm một lạnh”
Cũng theo Khám phá, “bốn ấm” đó chính là: tay ấm, lưng ấm, bụng ấm và bàn chân ấm. Khi mặc quần áo xong cho con mẹ có thể kiểm tra: nếu bàn tay ấm, không đổ bồ hôi là mặc đồ vừa chuẩn. Giữ lưng ấm vì nếu lưng bị đổ mồ hôi, mồ hôi sẽ thấm ngược vào cơ thể trẻ gây cảm lạnh. Bụng ấm là để bảo vệ dạ dày của trẻ. Nếu dạ dày và bụng lạnh sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu hoá và hấp thụ thức ăn bình thường của bé. Bàn chân ấm là vì chân có chứa rất nhiều mạch và huyệt, cũng là nơi nhạy cảm nhất. Một đôi chân lạnh có thể khiến bé mắc các bệnh về đường hô hấp.
“Một mát mẻ” chính là cái đầu của bé. Việc ủ kín đầu con chỉ để lộ gương mặt, nhất là khi con đang bị sốt là việc không nên. Mùa đông mẹ vẫn cần giữ cho đầu bé được thoáng mát thoải mái. Khi ra đường, chú ý đội cho bé một chiếc mũ vừa phải để tránh gió là được.
Quy tắc 2: Mặc không qua 4 lớp quần áo
Một em bé sơ sinh mặc bao nhiêu quần áo vào mùa đông thì thích hợp? Trước đây ở Trung Quốc có lan truyền một mẹo truyền miệng gọi là "nhiệt kế quần áo", trong đó đề cập đến việc mặc một món đồ tương đương với cơ thể có được bao nhiêu nhiệt độ. Cụ thể: một chiếc áo khoác khá dày là 9 ℃, áo khoác mỏng 6 ℃, áo len bông dày là 5 ℃, áo len 4 ℃, vest 4 ℃, quần áo nỉ, áo khoác mỏng là 3 ℃, áo len cotton dày là 2 ℃, áo len cotton mỏng là 1 ℃. Tổng cộng với quần áo mặc nhiệt độ có thể đạt khoảng 26 ℃. Tuy nhiên theo các bác sỹ nhi khoa, cách tính này không hẳn chính xác.
Đối với quần áo trẻ em, cha mẹ nên dựa theo đặc điểm sinh lý của con để mặc quần áo cho phù hợp. Ví dụ, trẻ sơ sinh hay hoạt động hay đổ mồ hôi. Vì vậy, quần áo của trẻ phải dễ mặc dễ cởi để cha mẹ có thể thoải mái dựa vào nhiệt độ cơ thể con mà tăng hoặc giảm số áo cho hợp lý. Thông thường, ngay cả trong những thời điểm lạnh nhất của mùa đông, số quần áo con mặc cũng không nên nhiều hơn 4 cái vì nếu không bé sẽ rất khó cử động
Qui tắc 3: Mua quần áo ấm cho con phải mua dần dần
Khi thời tiết chuyển lạnh, không nên ngay lập tức cho em bé mặc quần áo quá dày đột ngột. Mẹ nên để bé mặc nhiều đồ dần dần và từ từ tăng thêm số lượng. Việc này giúp cải thiện khả năng chịu lạnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh cảm lạnh ở trẻ sơ sinh.
Qui tắc 4: Mặc ấm quá sẽ gây cảm lạnh
Trẻ em mặc ấm quá cũng là có hại. Mặc quá nhiều quần áo sẽ khiến cơ thể bé ra mồ hôi. Nếu mồ hôi này không thể thoát được, chúng sẽ ủ lại trên da, khiến bé có thể bị chàm, viêm da và các bệnh nhiễm trùng về da khác.
Thứ hai, vì đã quá ấm, trẻ cũng có thể tiết ra hết mồ hôi nên lượng nước tiểu trong cơ thể ít đi, gây viêm nhiễm đường tiết niệu. Thứ ba, rất nhiều trường hợp trẻ em đã bị cảm lạnh, viêm phổi do…mặc quá ấm, mồ hôi thấm ngược vào trong.
Chính vì vậy, cha mẹ nên quan sát tay và chân của bé, nếu thấy tay chân ấm thì không cần mặc thêm quá nhiều quần áo. Lưu ý vệ sinh người, lau mồ hôi liên tục nhiều lần trong ngày cho con.
Quy tắc 5: Mặc đồ len handmade của honi shop sẽ giúp các bé có được mùa đông ấm áp và xin đẹp. Đồ len handmade sẽ bảo vệ và che chở các bé tránh khỏi các cơn gió lạnh. Và hơn thế nữa, đồ len handmade mang lại cảm giác thoải mái và dể chịu nhất cho bé yêu nhà bạn. Các sản phẩm đồ len cao cấp đã rất tinh tường và sành sỏi về lĩnh vực này.
Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÓC ĐỒ LEN HANDMADE – CROCHET
Học móc đồ len handmade (crochet) không khó, nhưng cần thực hành nhiều mới móc đẹp được. Thực hành càng nhiều sẽ càng giỏi
Mình xin hướng dẫn chi tiết và cơ bản cách móc, cách đọc sơ đồ và thực hành. Chia sẻ về sơ đồ (chart) sẽ được đăng ở một mục khác.
Lúc nào khởi đầu cũng là lúc khó khăn nhất, đừng quá vội vàng. Các bài hướng dẫn sẻ được mình biên tập cản thận và mọi người cú ý cập nhật và theo dõi nhé.
Hy vọng sau các bài viết đa dạng và phong phú, mọi người sẽ móc được những sản phẩm xinh xắn dành cho gia đình và bạn bè, tiến tới bán sản phẩm (nếu muốn).
Thứ Tư, 20 tháng 5, 2015
Bé ngoan của đồ len handmade cao cấp
Làm gì để các bé yêu của các bạn ngoan hơn? thông minh hơn? học giỏi hơn?
Làm cách nào để bé yêu dể thương?
Mặc gì để cho bé đáng yêu nhất?
Các bà mẹ luôn luôn suy nghĩ nhiều và sâu sắc về các vấn đề này. Học hỏi lẫn nhau, nghiên cứu nhiều tài liệu. Chắc chắn các mẹ khám phá ra rất nhiều cách để chăm sóc bé yêu phải không nào?
Vậy thì đồ len handmade sẽ cung cấp thêm bí quyết cùa các mẹ là khách hàng của honi shop nhé. Nhìn hình là biết có ngoan không liền hen:
Làm cách nào để bé yêu dể thương?
Mặc gì để cho bé đáng yêu nhất?
Các bà mẹ luôn luôn suy nghĩ nhiều và sâu sắc về các vấn đề này. Học hỏi lẫn nhau, nghiên cứu nhiều tài liệu. Chắc chắn các mẹ khám phá ra rất nhiều cách để chăm sóc bé yêu phải không nào?
Vậy thì đồ len handmade sẽ cung cấp thêm bí quyết cùa các mẹ là khách hàng của honi shop nhé. Nhìn hình là biết có ngoan không liền hen:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)